Dinh dưỡng bệnh lý

Vui sống cùng bệnh tiểu đường

Đái tháo đường / 05.05.2021

​Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường gây tăng đường huyết mãn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid, protid và điện giải. Hậu quả về lâu dài của các rối loạn chuyển hóa này là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các biến chứng như xơ vữa động mạch, cao huyết áp, xuất huyết võng mạc, bệnh mạch vành dẫn đến suy tim, tổn thương thận, vết thương hoại tử lâu lành... Không như những bệnh lý khác, việc điều trị có thời hạn thì đái tháo đường là một bệnh mà người bệnh phải chung sống với bệnh suốt đời.

Phòng bệnh tiểu đường

Đái tháo đường / 05.05.2021

Tiểu đường đang được xem là đại dịch của toàn cầu, đang có dấu hiệu gia tăng từng ngày và trở thành mối hiểm họa đe dọa tính mạng của hàng trăm triệu người trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 2010 dân số thế giới là 4,3 tỷ, trong đó có đến 6,6% mắc bệnh tiểu đường và 7,9 % rối loạn dung nạp đường. Tại Việt Nam, năm 2002 chỉ có 2,7% người mắc nhưng đến năm 2012 là 5,7% người mắc tiểu đường và 12,8% rối loạn dung nạp đường. Như vậy, sau 10 năm, bệnh tiểu đường tại Việt Nam có tốc độ gia tăng cực nhanh so với trung bình của thế giới. Tiểu đường đang ngày càng trở thành gánh nặng về kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống, trong đó tiểu đường type 2 chiếm đa số, là căn bệnh nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được.

Người bệnh đái tháo đường ăn tết như thế nào?

Đái tháo đường / 05.05.2021

Ngày Tết là dịp để gia đình đoàn tụ quây quần bên nhau, tận hưởng những bữa cơm ấm cúng cùng với người thân. Thịt kho, bánh chưng, bánh tét, dưa hành, dưa kiệu, mứt,.... là những những món ăn truyền thống trong ngày Tết, nhưng đây lại là “ác mộng” của những người đang mắc bệnh đái tháo đường. Làm sao để tận hưởng những ngày Tết vui vẻ nhưng vẫn giữ được mức đường huyết an toàn, bảo đảm sức khỏe?

Dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường

Đái tháo đường / 05.05.2021

Tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường, gây tăng đường huyết mãn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid, protid và điện giải. Hậu quả về lâu dài của các rối loạn chuyển hóa này là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các biến chứng như xơ vữa động mạch, cao huyết áp, xuất huyết võng mạc, bệnh mạch vành dẫn đến suy tim, tổn thương thận, thậm chí có thể tử vong. Trong điều trị tiểu đường, kết hợp vận động hợp lý và chế độ ăn là vấn đề quan trọng nhất.

Biếng ăn ở trẻ em có là vấn đề nan giải?

Suy dinh dưỡng - Biếng ăn / 04.05.2021

Biếng ăn ở trẻ em luôn khiến các bậc phụ huynh đau đầu và âu lo. Mỗi bữa ăn như là một “cuộc chiến” giữa phụ huynh và các chiến binh tí hon, với rất nhiều “chiêu dụ”nhưng vẫn không thể làm cho các bé ăn uống ngon lành và nhanh chóng. Làm sao để khắc phục được điều này?

Theo dõi