Tăng huyết áp, tim mạch / 26.08.2022
Giảm ăn muối là biện pháp hiệu quả để giảm nguy cơ tăng huyết áp và các bệnh tim mạch như tai biến mạch máu và nhồi máu cơ tim. Vì vậy, hãy thực hiện các biện pháp sau để giảm một cách có hiệu quả lượng muối ăn vào hàng ngày:
Đái tháo đường / 02.06.2022
Bệnh đái tháo đường là bệnh mạn tính đặc trưng bởi tình trạng rối loạn chuyển hóa carbohydrate là một trong những thành phần dưỡng chất quan trọng cung cấp năng lượng để duy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.
Cơ xương khớp / 21.04.2022
Loãng xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa của xương dẫn đến tổn thương cả về khối lượng xương và chất lượng xương làm tăng nguy cơ gãy xương.
Tăng huyết áp, tim mạch / 27.10.2021
Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch mạn tính xảy ra rất phổ biến và nguy hiểm vì sự khởi phát và tiến triển của bệnh thường diễn ra trong âm thầm không có triệu chứng. Tại Việt Nam cứ 5 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh, có tới gần 60% chưa được phát hiện và trên 80% chưa được điều trị đúng. Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng nghiêm trọng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận. Tuổi cao, thừa cân – béo phì, lối sống không lành mạnh (ăn mặn, thiếu vận động thể lực, thức khuya, lạm dụng rượu bia thuốc lá, stress liên tục) là những yếu tố nguy cơ. Ngoài các giải pháp dược lý, vận động, lối sống lành mạnh, chế độ ăn đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần ổn định huyết áp, giảm các biến chứng và kéo dài tuổi thọ.
Ung thư / 27.10.2021
Theo thống kê mỗi năm Việt Nam có khoảng 95.000 bệnh nhân chết vì ung thư, trong đó 30% chết vì suy kiệt trước khi qua đời do khối ung thư. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy chỉ cần sụt 5% cân nặng đã có thể rút ngắn 1/3 thời gian sống của bệnh nhân. Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng cung cấp đủ năng lượng và các dưỡng chất sẽ giúp người bệnh có sức khoẻ theo đuổi liệu trình điều trị, giảm tỷ lệ các biến chứng và duy trì chất lượng cuộc sống.