Trẻ em

Các thực phẩm giúp bé phát triển chiều cao

Trẻ nhỏ / 14.04.2021

Nuôi con cao lớn luôn là mối quan tâm của các bậc cha mẹ nhưng việc ưu tiên nên cho con sử dụng thường xuyên những loại thực phẩm nào trong suốt quá trình tăng trưởng để giúp con phát triển chiều cao tốt nhất thì không phải phụ huynh nào cũng biết được một cách đầy đủ. Chúng ta biết, các chất dinh dưỡng cần thiết hỗ trợ tăng trưởng chiều cao bao gồm: chất đạm, Canxi, chất Sắt, Kẽm, I-ốt, vitamin D, A, C & Bêta-caroten... Vậy những thực phẩm nào giàu những dưỡng chất này?

Ăn dặm vui vẻ

Trẻ nhỏ / 14.04.2021

Ăn dặm là tiến trình tập cho trẻ làm quen với thức ăn của người lớn. Thời điểm cho trẻ bắt đầu ăn dặm theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là tròn 6 tháng tuổi (tròn 180 ngày) và tiến trình kết thúc khi trẻ ăn được cơm như người lớn. Mặc dù trẻ ăn uống để phát triển thành người lớn là một quy luật tự nhiên, nhưng ở mỗi giai đoạn chuyển tiếp chế độ ăn của trẻ đều tạo sự lo lắng và hồi hợp cho gia đình, đặc biệt là người chăm sóc.

Tôi muốn con luôn khỏe mạnh

Trẻ nhỏ / 12.04.2021

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhiễm trùng đường hô hấp và nhiễm trùng đường ruột là 2 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi.Tăng cường sức đề kháng giúp trẻ giảm tần suất mắc các bệnh nhiễm trùng là ước muốn của tất cả các bậc phụ huynh.

Mẹ Cần Biết Những Dấu Hiệu Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Trẻ Em

Trẻ nhỏ / 12.04.2021

Trẻ em tăng trưởng rất nhanh trong những năm đầu đời và hệ tiêu hóa là cơ quan chính hỗ trợ cho sự tăng trưởng vượt trội này. Hạn chế được những rối loạn ở đường tiêu hóa là chìa khóa giúp trẻ mau lớn và thông minh.

Những Điều Bạn Cần Biết Về Ăn Dặm Đúng Cách

Trẻ nhỏ / 10.04.2021

Ăn dặm là quá trình tập cho bé làm quen với thức ăn của người lớn. Nếu không chuẩn bị kiến thức, mẹ dễ phạm những sai lầm khiến bé biếng ăn, chậm lớn, rối loạn tiêu hóa… Để giúp mẹ hiểu về ăn dặm đúng cách, BSCK1. Nguyễn Thị Ngọc Hương, đã chia sẻ nhiều thông tin hữu ích.

Sai Lầm Cần Tránh Khi Cho Trẻ Ăn Dặm

Trẻ nhỏ / 10.04.2021

Ép con ăn, kéo dài bữa cơm hơn 30 phút, chỉ hầm xương hay luộc rau củ để lấy nước, hâm cháo nhiều lần... dễ khiến bé sợ ăn, thiếu chất. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2016, cứ bốn trẻ dưới năm tuổi thì có một trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do phụ huynh cho bé ăn dặm không đúng cách. Dưới đây là phần chia sẻ của Thạc sĩ, bác sĩ Trần Thị Hồng Loan về những sai lầm khi cho trẻ ăn dặm để các mẹ biết cách phòng tránh.

Phòng bệnh tay chân miệng

Y học thường thức / 07.04.2021

Từ đầu tháng 3 đến nay, thời tiết nắng nóng đã xuất hiện rõ rệt và kéo dài ở khu vực Nam Bộ. Nhiệt độ cao cùng với khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm dễ dàng bùng phát thành dịch. Bên cạnh dịch sốt xuất huyết và thủy đậu thì số lượng trẻ bị tay chân miệng đang gia tăng nhanh với nhiều biến chứng nặng.

Theo dõi